KHOA XÉT NGHIỆM

Quá trình hình thành và phát triển của Khoa Xét Nghiệm:

Trưởng khoa tiền nhiệm:

BS. Phạm Kim Lệ

BS. Lại Hữu Phước

BS. Nguyễn Vũ Uyên

Lãnh đạo Khoa Xét Nghiệm hiện nay:

Trưởng Khoa: BS CKII Vũ Thị Việt Thu

KTV Trưởng: CN Nguyễn Thụy Hoàng Trang

Tổ chức nhân sự gồm: 21 CNVC

  • 01 Bác sĩ (CKII)
  • 18 Kỹ thuật y
  • 01 Nhân viên
  • 01 Hộ lý – y công

Thành tựu nổi bật:

◊ Về chuyên môn:

  • Thực hiện nội kiểm trước khi thực hiện xét nghiệm cho bệnh nhân để đảm bảo trả kết quả đúng nhất cho bệnh nhân;
  • Tham gia ngoại kiểm với Trung tâm kiểm chuẩn Xét nghiệm TP.HCM;
  • Thành lập phòng Giải phẫu bệnh tháng (7/2008), phục vụ công tác khám chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu; Phòng vi sinh: triển khai kỹ thuật đánh giá đề kháng kháng sinh: MRSA (Methicillin-Resistant Staphylococcus Aureus), ESBL (Extended spectrum Beta-lactamase): hỗ trợ lâm sàng trong việc chọn và dùng kháng sinh đúng cách;
  • Đạt chuẩn phòng Xét nghiệm An toàn sinh học cấp II vào ngày 29/4/2016;
  • Thực hiện vi tính hóa trong công tác hành chánh, giúp giảm bớt sự sai sót trong việc trả kết quả và rút ngắn thời gian trả kết quả cho bệnh nhân;
  •  Thực hiện 5S cho các phòng lấy máu của khoa;
  • Tăng cường công tác nhận diện người bệnh trong tất cả các kỹ thuật của khoa, giúp giảm được sai sót trong công tác chuyên môn;
  • Triển khai phần mềm quản lý nội bộ khoa Xét Nghiệm, cập nhật máy móc, thiết bị tự động cho các quá trình trước xét nghiệm, xét nghiệm và sau xét nghiệm
  • Triển khai hệ thống chuyển mẫu bằng đường ống.

◊ Về đào tạo:

  • Hướng dẫn kỹ thuật cho Trung tâm cai nghiện Nơ Trang Long năm 2003;
  • Tham gia hướng dẫn kỹ thuật soi tươi- nhuộm Gram cho lớp Điều dưỡng chuyên khoa Mắt.
  • Tạo điều kiện cho nhân viên khoa tham gia các khóa đào tạo liên tục nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn.

Ngoài công tác chuyên môn, tập thể khoa luôn chú trọng công tác nghiên cứu khoa học, phối hợp với khoa Dịch kính – Võng mạc, Khoa Glau-coma thực hiện.

Định hướng phát triển:

Cùng với sự hình thành và phát triển của Bệnh viện, tập thể khoa Xét nghiệm luôn cố gắng phấn đấu không ngừng, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao về chuyên môn, nghiên cứu khoa học, đào tạo, tham gia tốt các phong trào thi đua do Bệnh viện phát động. Trên 60% cán bộ, nhân viên trong khoa có trình độ đại học và sau đại học.

Một vài hình ảnh về khoa:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA XÉT NGHIỆM NĂM 2022

Nhân sự khoa Xét Nghiệm 

Không có mô tả.Tủ an toàn sinh học cấp II

Không có mô tả.Máy sinh hóa tự động

Không có mô tả.Máy huyết học tự động

Không có mô tả.Hệ thống chuyển mẫu nội viện

CHỈ SỐ MCHC TRONG XÉT NGHIỆM MÁU

1. Chỉ số MCHC trong xét nghiệm máu là gì? MCHC viết rõ hơn chính là Mean corpuscular Hemoglobin...

Ý NGHĨA CỦA XÉT NGHIỆM HBsAb

 Xét nghiệm HBsAb là cách đơn giản để kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể với...

Xét nghiệm HBsAg là gì?

Viêm gan B được xem là “ kẻ giết người thầm lặng” vì hầu hết những người mắc...

vi khuẩn Burkholderia Cepacia

  Chủng vi khuẩn burkholderia cepacia là một trong những tác nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm....

Nhiễm khuẩn do Escherichia coli

Nhiễm khuẩn do Escherichia coli (E. coli) Trực khuẩn gram âm Escherichia coli là sinh vật sống chung hiếu khí nhiều nhất trong...

Nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) là gì?

Nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) là gì? Nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) là bệnh được...

Liên cầu khuẩn nhóm A: Những điều cần biết

    Liên cầu khuẩn nhóm A là một trong những loại vi khuẩn phổ biến gây ra những bệnh...

Vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcus) gây bệnh gì?

Vi khuẩn tụ cầu có mặt ở hầu khắp mọi nơi trong môi trường tự nhiên, nó có...

Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas) có nguy hiểm?

Trực khuẩn mủ xanh là một loại vi khuẩn nguy hiểm, nó gây ra nhiều loại nhiễm trùng...

Tìm hiểu về quy trình xét nghiệm thời gian máu chảy

  Xét nghiệm thời gian chảy máu trong huyết học giúp đánh giá một phần khả năng cầm máu...

Xét nghiệm BUN là gì? Ý nghĩa xét nghiệm BUN

    Xét nghiệm BUN cung cấp những thông tin quan trọng nhằm hỗ trợ đánh giá tình trạng hoạt...

CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG ĐÔNG- CẦM MÁU

Cơ chế đông máu Có 3 giai đoạn chủ yếu của dòng thác đông máu: Cầm máu sơ khởi: giúp...